Hiện tượng tuần hoàn
lặp lại tại chỗ là hiện tượng vật lý.
Âm thanh âm nhạc có hiện
tượng ấy nên chi 12 âm
của âm giai
chromatic dàn bày được trên
VÒNG 12 ĐỀU ĐẶN
Về mặt hình học có 3 cách
I - II - III dàn bày 12 âm :
CÁCH
I Cung độ 30 liền bậctrãi dây
30 : 11 nhịp dây cung 30 dàn bày đủ 12 bậc âm
giai với DO đầu SI cuối. CÁCH II
Cung độ 150 cách bậc 5 trãi dây
150 : 11 nhịp dây cung 150 dàn bày
đủ 12 bậc âm giai với DO đầu SOL cuối.
CÁCH III Cung độ 210 cách bậc
7trãi dây 150 : 11 nhịp dây cung 150
dàn bày đủ 12 bậc âm giai với DO đầu FA
cuối.
Thêm nhịp
thứ 12 về lại khởi điểm :
VÒNG DÂY
KÍN MẠCH cho ra MẠCH NGÔI THỨ
Ba cách I.II.III cho ra ngôi thứ
13 bậc âm khác nhau
thời gian dàn dựng âm giai không
như nhau
NHẬN ĐỊNH
CÁCH I
1 chu kỳ 12
nhịp kín mạch :
nhịp 1 [ C - C# ] mạch
đi, nhịp 12 [ B - C ] mạch về.
CÁCH
II5 chu kỳ 12
nhịp kín mạch :
nhịp 1 [ C - F ] mạch
đi, nhịp 12 [ G - C ] mạch về.
CÁCH
III 7 chu kỳ 12
nhịp kín mạch :
nhịp 1 [ C - G ] mạch
đi, nhịp 12 [ F - C ] mạch về.
KẾT QỦA
CÁCH
II & III chung cùng một
vòng dây : nhịp 1
mạch đi của cách II (C - F) là nhịp
12 mạch về của cách III (F - C),
nhịp 1 mạch đi của cách III (C -
G) là nhịp 12 mạch về của cách II
(G - C). Vậy là
mạch dây qua 13 bậc âm giai là mạch
hai chiều xuôi ngược
hợp hóa SANH HÒA.Việc dàn bày 12 bán
âm của hai cách II & III cho
ra vòng dây thoả đáng
mô thức thập nhị địa chi hai chiều
âm dương hợp hóa.
CÁCH I dàn bày 12 bán
âm cho ra mạch dây một chiều không thỏa
đáng mô thức vòng thập nhị địa chi nên
cách I không khả thi :
Việc
người làm thiếu thừa
việc tạo
hóa làm vừa đủ :
CUNG
ĐỘ 15O CÁCH BẬC 5 DÀN BÀY ÂM GIAI.
Thứ tự 13 bậc âm trên
dây đàn tạo hóa dàn bày nó như thế, trên vòng tròn
nó như thế. 12
dây cung 150 cho ra VÒNG NGÔI THỨ 13 BẬC ÂM
GIAI, vòng này bán kính rộng 5 lần bán
kính vòng âm giai chromatic với hai
chiều thuận nghịch đối đải mà hợp hòa :
Chiều thuận kim đồng hồ là CHIỀU SANH
ở đó âm liền trước là tiên đề có âm liền
sau : DO sanh FA, FA sanh SIb. Chiều ngược
kim là CHIỀU HÒA
ở đó âm liền sau hòa hợp âm liền trước : SIb hòa FA,
FA hòa DO. Lý cha mẹ sanh con, con hòa hiếu
cha mẹ là ý nghĩa hai chiều đối đải.
Phương Tây đưa ra hai vòng quãng 4,
quãng 5
(Circle of Fourths, Circle of
Fifths)
một hẹp một rộng :
Vòng quãng bốn 30 tông = 5 chu kỳ vận
động quanh vòng âm giai 12 bán tông.
Vòng quãng năm 42 tông = 7 chu kỳ vận
động quanh vòng âm giai 12 bán tông. Số
lượng chu kỳ của hai quãng có khác,
nhưng đừng quên vòng âm giai chromatic
12 bán tông mà hai quãng vòng quanh
không khác, tất yếu bán kính hai vòng
quãng không khác, tất yếu khoảng cách 12
âm điểm của hai vòng quãng không khác :
Quãng trong lý thuyết nhạc được mô tả
như là đường, là vạch (in music theory,
an interval may be described as
horizontal, linear) thì dây cung thỏa
đáng quan điểm này. Về mặt hình học hai
vòng quãng 4 & quãng 5 cùng từ một mạch
sao 12 dây cung của vòng âm giai khai
triển ra nên chi hai mà một vòng có hai
chiều xuôi ngược bởi hai vectơ dây cung
của hai cung độ 150, 210 nghịch hướng.
12 nhịp dây cung 150 cho ra VÒNG NGÔI
THỨ 13 BẬC ÂM GIAI
vòng này
có " chức năng" phân NHÓM ÂM, phân ÂM
CHỦ NHÓM. Âm chủ nhóm là âm thứ 13 tại thời
điểm lặp lạihiện tượng cũ :
Từ
HIỆN TẠI 13
ngược về qúa khứ
12.11.10.9.8
một nhóm 6 âm
C -
G - D - A -E - B với DO LÀM CHỦ
NHÓM
Phương Đông nhập thức ngũ hành dụng 5 âm
[13-12-11-10-9] [E-A-D-G-C] theo
trình tự ngũ hành gọi tên cung - thương -
giốc - chủy - vũ cho ra
ÂM THỂ VŨ với VŨ là âm chủ nhóm :
Phương Tây nhập thức 7 ( thức tuần lễ
chăng ? ) lấy 7 âm [8-9-10-11-12-13-14]
[B-E-A-D-G-C-F] làm nhạc cho ra ÂM THỂ
MAJEUR với DO là âm chủ nhóm thất âm :
Hai
nền âm nhạc Tây Đông khác biệt thức thể bởi hợp hóa ngũ âm khác hợp
hóa thất âm nhưng qui luật vận hành
âm thanh hợp hóa âm thể thì không
khác bởi Đông Tây chung một TẠO HÓA, một
ÂM GIAI 12 mà bên 5 bên 7 vận dụng
làm nhạc.
Mục đích giải mả âm
giai chromatic
dẫn đến giòng
họ âm giai 13 đời mạch thống gần xa
:
Phương Tây nào biết
ngũ hành nhưng ma lực của nó hấp dẫn nhạc gia Tây
đến với Perfect Cadence dụng Bậc12 SOL
dựng dậy âm thể