BÀN VỀ

MỘT NGOẠI LỆ

Hệ thất âm có bài về quãng (intervals) gồm 7 quãng là quãng 2, quãng 3, quãng 4, qũng 5, quãng 6, quãng 7 và quãng 8. Đơn vị đo quãng là tông. Quãng có thể tăng giảm một bán tông, nhưng riêng ba quãng 4, 5, 8 không được tăng giảm mà bắt buộc phải giữ đúng nên người ta gọi quãng 4,5,8 là quãng đúng (just intervals). Ví dụ quãng 5 [ LA - MI ] = 3.5 tông phải giữ đúng không được giảm :

 

 

Quãng 5 đúng là quãng thiết yếu trong cấu tạo âm thể và  hợp âm chủ bởi một là ĐỊNH THỂ, một là ÂM CHỦ. Quãng 5 đúng mà giảm thì âm thể diệt, hợp âm vỡ nên có qui luật cấm thay đổi quãng 5.

 

Giai thể LA Majeur dưới đây nghe nghịch nhĩ chướng tai qúa là bởi RE# tức MIb âm quãng 5 giảm của chủ âm :

 

 

Nhưng với âm thể LA thứ có RE# tham dự nét nhạc nghe uyển chuyển, nhún nhẩy liếng thoắn lạ thường :

 

 

Hỏi tại sao phá luật mà hay, lý thuyết gia Tây chịu, cho vào thư mục qui luật ngoại lệ. Lạ đời đạo trời có ngoại lệ đó sao ? Xét lại đi anh :

 

 

 

LA NGUYÊN THỂ sau thời diệt tuần tự phục sinh yếu tố. [ La Do# Mi La ] trên đường sinh đế hiễn thể phải majeur lên là đạo lý của DO nguyên thể, bỗng dưng cho Re#  một đối xung diệt thể vào DO nguyên thể là trái đạo trời, nghịch đạo lỗ tai bảo sao không chướng.

 

LA NGUYÊN THỂ sau thời hiễn phải biến diệt là đạo lý của DO nguyên thể. [ La Do Mi La ] trên đường biến để diệt thể phải mineur xuống, cho RE# một đối xung diệt thể vào DO nguyên thề là phù hợp đạo trời, thuận đạo lỗ tai nên không nghịch nhĩ.

 

Đạo người, Đạo vật từ một Đạo trời Di truyền học hiện đại xâm nhập sâu vô lục thập tứ quái lý giải 64 mả thông tin di truyền, chỉ âm gia Tây là chưa biết !

 

BÀI TIẾP

HỢP ÂM TÂY HỢP ÂM TA

_________________________________________________________________________________

/ BIỆN GIẢI  /  MÔ THỨC  /  GIẢI MẢ ÂM GIAI  /  CUNG THƯƠNG GIỐC CHỦY VŨ  / NGŨ ÂM CHUYỂN VỊ  /

/  ÂM CHỦ NHÓM  /  HIỄN BIẾN DIỆT SINH  /  ÂM THỂ NGUYÊN THỂ  /  MAJEUR MINEUR  /

/ ÂM THỂ TƯƠNG ĐỐI  HỢP ÂM TÂY TA  /  BÀN VỀ MỘT NGOẠI LỆ  /

THANG ÂM THỂ  /