Biểu đố
Bát quái Vận động phát họa 5 lớp
vòng từ trong ra : 1/ Vòng
trung cung với 5 dương tử cư
trung, 10 âm tử bên ngoài chiếm
hai mặt Nam Bắc. 2/ Vòng
lưỡng nghi với dương nghi (
màu trắng ) cư tả, âm nghi ( màu
đen ) cư hữu. 3/ Vòng tứ
tượng với Thái dương cư
thượng Dương nghi, Thiếu âm cư
hạ dương nghi ; Thiếu dương cư
thượng Âm nghi, Thái âm cư hạ Âm
nghi. 4/ Vòng Nội bát quái
với Kiền Đoài chiếm thượng hạ
Thái dương, Ly Chấn chiếm thượng
hạ Thiếu âm ; Tốn Khảm chiếm
thượng hạ Thiếu dương, Cấn Khôn
chiếm thượng hạ Thái âm. 5/
Vòng Ngọai quái ( tầng 16
quái ).
NỘI
BÁT QUÁI VẬN ĐỘNG từ Nam rẽ
trái sang Đông xuống Bắc nhập
cung trung rồi lên Nam rẽ phải sang
Tây xuống Bắc nhập cung trung.
NGOẠI BÁT QUÁI VẬN ĐỘNG
từ Nam rẽ trái phải sang Đông - Tây xuống Băc nhập cung
trung.
Tại
cung trung, nội ngoại bát quái
tương ma tương thôi (cọ
xát) với
ba lần
biến đổi biến âm dương bát quái
thành năng lương gọi ngũ hành bát
quái. Lần biến thứ nhất :
5 âm tử mặt Bắc biến dương quái
( Kiền Chấn Khảm Cấn ) thành âm
quái, biến âm quái ( Khôn Tốn Ly
Đoài ) thành dương quái. Lần
biến thứ hai : 5 dương tử
biến âm quái, dương quái thành năng
lương ngũ hành.
Lần biến thứ ba : 5 âm tử
mặt Nam biến dương quái hành
sang âm quái hành, biến âm quái
hành sang dương quái
hành trước khi xuất ra cửa Nam (
đồ biểu bát quái nhập xuất
trung cung bên dưới ) :
Ngũ hành
bát quái từ Nam xuất ra : 1/
dương quái [ Kiền Khảm Cấn
Chấn ] ái lực âm nên hướng về
miền Thiếu âm, Thái âm cư
trú ( bán cầu bên dưới trục
Đông Tây ). 2/ Âm quái [
Khôn Tôn Ly Đoài ] ái lực dương
nên hướng về miền Thái Dương,
Thiếu dương cư trú
( bán cầu bên trên trục
Đông Tây ) :
PHƯƠNG
VỊ
NGŨ
HÀNH BÁT QUÁI
Đồ Ngũ
hành Bát quái phương vị chính
thị là Đồ Hậu thiên Bát quái Văn
Vương ( đồ nầy thấy có ở Thuyết
quái truyện ), chư nho xưa thấy
khác với đồ tám nhóm 3 vạch cûa
Phục Hy nên
chi nói Văn
Vương thay đổi hình vẽ các quẻ
của Phục Hy
( Lời này một phần đúng là Văn
Vuơng vẽ ra, một phần sai là nói
Văn Vương thay đổi phương vị quẻ
Phục Hy ). Hỏi TẠI SAO NGŨ HÀNH
BÁT QUÁI CƯ PHƯƠNG VỊ ĐÓ ? Mời
chư vị xem bài 20 lý giải.