Kinh Dịch
sở dỉ có, ngũ hành bát quái công
dụng sở dĩ biết
là đức lớn của Vua Văn Vương,
lược sử được qua
ĐỒ QUÁI PHỤC HY & ĐỒ QUÁI VĂN
VƯƠNG
Hai thứ đồ có hai
chỗ khác : một
khác về phương vị
quái, hai
khác về quái số.
Khác thì rõ ràng có
khác, nhưng thấy
khác mà nói Văn
Vương thay đổi đồ
quái Phục Hy là nói
sai lạc ý nghĩa của
hai thứ đồ : đồ quái
Phục Hy chỉ ra nơi
chốn quái sanh, đồ
quái Văn Vương chỉ
ra nơi chốn quái
dụng; quái số Phục
Hy chỉ trình tự bát
quái sinh thành,
quái số Văn Vương
chỉ trật tự ngũ
hành bát quái ( ai
từng vận dụng thuật
số bói toán ắt biết
tiên thiên quái
số dùng
để thiết lập phương
trình thức bói, hậu
thiên ngũ hành bát quái
dùng để
luận sự ).
Ở Hồng Phạm: Hạ
Vũ không đả động gì
đến Bát quái. Ở Kinh
dịch: Văn Vương
không đả động gì đến
Ngũ hành
có lẽ do vậy mà chư
nho cho rằng Lạc Thư
chẳng liên quan Hà
Đồ, nhưng có sự lạ
mà không lạ ở ĐỒ
QUÁI VĂN VƯƠNG :
@/ Lạ là Bát
quái Văn Vương vận
dụng Lạc Thư cữu số
trong đồ quái của
mình ( nhứt Khảm,
nhì Khôn, tam Chấn,
tứ Tốn, ngũ trung,
lục Càn, thất Đoài,
bát Cấn, cữu Ly ).
@/ Không lạ
bởi ngũ hành không
đợi đến Hồng Phạm mới biết ( có rồi từ thời
Tam Hoàng Ngũ Đế
), còn
cái gọi “Lạc số”
có rồi trong năm
nhóm số Hà đồ.
QUÁI SỐ
VĂN VƯƠNG
Gọi
quái số Văn Vương
để phân biệt quái số
Phục Hy
Văn Vương vận dụng
Tiên thiên bát quái,
Ngũ hành, Lạc số,
Hậu thiên bát quái
vào LICHH PHÁP minh
định VẬT LÝ
KHÔNG THỜI
GIAN.
TAM
NGUYÊN
PHI
CUNG NAM NỮ
Thập
thiên can ( chu kỳ 10 ), Ngũ
hành ( chu kỳ 5 ),Cữu
cung Bát quái ( chu kỳ 9 ) vận
động vòng quanh trên Thập
nhị Địa chi ( chu kỳ 12 ),
sau 180 đơn vị thời gian (
bội số chung nhỏ nhất của 4 chu
kỳ ) để chữ GIÁP ( can đầu thập
can ), quái KHẢM ( quái đầu cữu
cung ), hành KIM ( hành đầu nhà
Giáp Tý ) cùng hội tụ tại
khởi điểm TÝ ( chi đầu thập
nhị địa chi ). Một
nguyên = 60 đơn vị thời gian,
180 đơn vị thời gian = TAM
NGUYÊN. Tam nguyên phân lập
thượng nguyên GIÁP TÝ, trung
nguyên GIÁP TÝ, hạ nguyên
GIÁP
TÝ. Ngày nay nhờ có lịch Tây đối
chiếu Âm lịch, tiện lợi cho việc
xác định niên đại.
Biểu đồ địa cầu với
Hậu thiên bát
quái định vị
không gian trong địa
cầu. Phi cung là
ngoại bát quái
di động. Hai vòng số
song hành thì một
của PHI NAM nghịch
khởi nhứt khảm
tại Giáp Tý, một của
PHI NỮ thuận khởi
ngũ trung ( bát
cấn ) tại Giáp Tý.
PHƯƠNGHƯỚNG
HẬU THIÊN BÁT QUÁI
Hậu thiên Bát quái
Khảm Bắc, Ly Nam,
Chấn Đông, Đoài Tây,
Tốn Đông Nam, Kiền
Tây Bắc, Cấn Đông
Bắc, Khôn Tây Nam đó
là 4 phương tám
hướng của địa cầu.
Từ đồ quái hậu thiên
người xưa chế tác
“Bát môn đại độn”
dùng trong chiêm
bốc, còn Gia Cát
Lượng bày bố “bát trận đồ”
tám cửa “hưu
sinh thương đổ kiển
tử kinh khai” vây khổn Lục Tốn
tướng Đông Ngô.
Phương vị tám cửa án
theo Văn Vương Bát
quái :
NGŨ
HÀNH TỨ PHƯƠNG
TRUNG CUNG NHẬP XUẤT
Địa cầu với Bắc
phương Thủy, Nam
phương Hỏa
Đông phương Mộc, Tây
phương Kim,Trung
ương Thổ nhập xuất
TRUNG ƯƠNG THỔ
nhập khắc
ở đằng Đông, nhập
sanh ở đằng Nam để
xuất sanh về Tây,
xuất khắc về Bắc.
HÀNH THỦY ở Bắc
nhập sanh
ở đằng Tây, nhập
khắc từ Trung ương
để xuất sanh về đằng
Đông, xuất khắc về
đằng Nam.
HÀNH MỘC ở Đông
nhập sanh
từ đằng Bắc, nhập
khắc từ đằng Tây để
xuất sanh về đằng
Nam, xuất khắc vào
Trung ương.
HÀNH HỎA ở Nam
nhập sanh
từ đằng Đông, nhập
khắc từ đằng Bắc để
xuât sanh vào Trung
ương, xuất khắc về
đằng Tây.
HÀNH KIM ở Tây
nhập sanh
từ Trung ương, nhập
khắc từ đằng Nam để
xuất sanh về đằng
Bắc, xuất khắc về
đằng Đông.
BÁT
QUÁI
NGŨ HÀNH
THẬP NHỊ ĐỊA CHI
Áng theo phương vị
Ngũ hành Bát quái cư
vị mà xác định ngũ
hành thập nhị Địa
chi. Bốn chính
phương Tý Ngọ Mẹo
Dậu thụ bẫm
thủy hỏa mộc kim
của Khảm Ly Chấn
Đoài mà Hợi nằm
trong khoảng [1-6 ]
theo Tý nên Hợi
Tý hành thủy, Tị
nằm trong khoảng
[4-9 ] theo Ngọ nên
Tị Ngọ hành
hỏa,
Dần nằm trong khoảng
[3-8 ] theo Mẹo nên
Dần Mẹo hành
mộc,
Thân nằm trong
khoảng [2-7 ] theo
Dậu nên Thân Dậu
hành kim :
Riêng bốn Địa chi
Thìn Tuất Sửu Mùi
ở trên bốn phụ
phương Đông Nam, Tây
Bắc, Đông Bắc, Tây
Nam có hai phái luận
: @/ Phái lấy
cơ sở ngũ hành bốn
quái Tốn Kiền Cấn
Khôn luận Thìn âm
Mộc, Tuất
dươngKim,
Sửu dương Thổ,
Mùi âm Thổ.
@/ Phái lấy hội
tụ quái Cấn (8) Khôn
(2) từ trung cung
tán ra trên Thìn
Tuất Sửu Mùi, luận
Thìn Tuất dương
thổ, Sửu Mùi âm thổ
và gọi Thìn Tuất Sửu
Mùi là TỨ MỘ CUNG
phái sau đạt lý.