BÀI 2
TỪ HÀ ĐỒ
VẠCH BÁT QUÁI
HÀ
ĐỒ đúng là đồ âm dương vũ trụ.
Đúng là
55 dấu tròn đen trắng
Phục Hy dụng để hiễn bày nguyên lý
âm dương vũ trụ cấu thành bát quái. Đúng là chư nho xưa
và nay (1984) cũng vậy, ngoại trừ Văn
Vương và tôi ( Nguyên K ) thì chưa có
ai từ Hà Đồ vạch được bát quái. Hãy
theo Ngô Tất Tố vào
“ chu dịch đại
toàn ” mà
nghe chư nho tán hưu
tán nai luận bàn
rối rắm về cái sự Phục Hy vạch quái, họ nói
Phục Hy
dụng vạch
liền
làm phù hiệu cho khí dương, dụng vạch đứt
làm phù hiệu cho khí âm mà thành hai cái
một vạch
,
gọi là nghi,
lại thấy trên mỗi nghi sinh thêm một âm, một dương
mà thành ra bốn cái hai vạch
gọi là tượng, lại thấy trên mỗi cái hai vạch sinh thêm một âm
một dương nữa mà thành ra
tám cái
ba vạch
gọi là quái.
Đúng là âm Dương thành ra
hai nghi , bốn tượng, tám quái nhưng
không thành ra như cách chư nho luận kiểu lấy vạch
này chồng lên vạch kia thì ai ai cũng vạch được
hai nghi, bốn tượng, tám quái, nhưng làm vậy
là làm mò có khác gì người mù sờ voi. Làm
theo cách đó thì làm sao
biết dương nghi
tả, âm nghi
hữu ? Làm theo cách
đó thì làm sao biết
Thiếu âm () Đông Bắc, Thái dương
() Đông Nam, Thiếu dương
()
Tây Nam, Thái âm
()
Tây Bắc ? Làm
theo cách đó thì làm sao biết quái
chỉ tám quái ? Làm theo cách đó thì làm sao biết
bát quái có chu kỳ tám quái ? Làm theo cách đó thì làm sao biết trình trật tự quái
Kiền 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6,
Cấn 7, Khôn 8 ? Làm theo cách đó
thì làm sao biết
trình trật tự lục thập tứ quái từ Nam
xuống ???
HÀ ĐÒ LÀ SÁCH VỀ NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG. Chỉ khi nào tự chính Bạn giải mả được HÀ ĐỒ
tất nhiên
Bạn phát hiện ra nguyên lý
“ thái cực sanh lưỡng nghi, lưỡng nghi
sanh tứ tượng, tứ tượng sanh bát quái
đó chính là qui luật
CÁI MỘT lưỡng phân âm dương nhị tánh thành hai CÁI MỘT
âm dương đối
tánh.
Bài học về nam châm tự nhiên có thể dùng làm hình
tượng CÁI MỘT (THÁI CỰC) LƯỠNG PHÂN NHỊ TÁNH :
Không tách rời được hai cực
của một thỏi nam châm vì liền ngay đó mỗi nửa thỏi
lại phân cực để HOÀN BỊ thành một nam châm lưỡng
tánh. Tính chất đó gọi là SỰ LƯỠNG NHẤT CÁI MỘT đã
LƯỠNG PHÂN NHỊ TÁNH.
THÁI CỰC là CÁI MỘT
có đặc tính lưỡng phân nhị tánh
trong đấy có
sự định vị tánh chiếm vị trong
CÁI MỘT đã lưỡng
phân ra nó.
Sự lưỡng phân là liên tục, có thể
chia làm nhiều qúa trình để nói về qui luật định
tánh tại mỗi qúa trình CÁI MÔT lưỡng phân.
QÚA TRINH I : Cái một lưỡng phân nhị tánh âm
dương, Âm Dương chiếm vị trong CÁI MỘT
đã lưỡng phân ra nó theo luật “ dương tả,
âm hữu ”. QÚA TRÌNH II
: Cái một Dương, cái một Âm của qúa trình
một lưỡng phân, Âm Dương chiếm vị trong CÁI MỘT đã lưỡng phân ra nó theo qui luật
“ dương thượng, âm hạ ”. Từ qúa trình
III,IV,V,VI trở đi,
Âm Dương bảo thủ qui luật dương thượng, âm
hạ để chiếm vị trong CÁI MỘT đã lưỡng phân
ra nó.
Bạn có thể làm theo cách này ắt chóng vánh khái niệm
được QUI LUẬT LƯỠNG PHÂN NHỊ TÁNH là dùng một tờ giấy
vuông định sẵn tọa trục Nam Bắc Đông Tây mà Nam
trên Bắc dưới, hướng Đông về phía tay trái
(tả), hướng Tây về phía tay phải (hữu). Tốt
nhất nên dùng màu giấy xám với bút vẽ hai màu đen
trắng : màu trắng dùng làm biểu tượng khí
dương, màu đen dùng làm biểu tượng khí âm,
sau đó thực hiện nhiều bước vẽ :
BƯỚC I
Vẽ vòng 360 độ số
biểu thị THÁI CỰC. Vòng chia thành hai nửa theo
tuyến Bắc Nam để biểu thị Thái Cực lưỡng
phân cái một thành hai cái một đối tánh.
Sơn trắng nửa vòng bên trái tuyến BN để biểu thị
dương nghi tả. Sơn
đen nửa vòng bên phải tuyến BN để biểu thị
âm nghi hữu :
BƯỚC II
1/ Vẽ bán vòng thứ
hai bên trái tuyến BN với hai cung 90 : cung độ
90 bên trên sơn trắng, cung độ 90 bên
dưới sơn đen để biểu thị CÁI MỘT DƯƠNG (Dương Nghi)
đã lưỡng phân nhị tánh thành hai cái một đối tánh mà
dương chiếm thượng, âm chiếm hạ
trong cái một ( dương nghi ) đã lưỡng phân ra nó. 2/ Vẽ bán
vòng thứ hai bên phải tuyến BN với hai cung 90 :
cung độ 90 bên trên sơn trắng, cung độ 90
bên dưới sơn đen để biểu thị CAÍ MỘT ÂM (Âm Nghi) đã
lưỡng phân nhị tánh thành hai cái một đối tánh mà
dương chiếm thượng, âm chiếm hạ
trong cái một ( âm nghi ) đã lưỡng phân ra nó :
Mỗi cung độ 90
của hai vòng liên tiếp có giá trị âm dương thành
TƯỢNG. Dùng cái vạch liền thay chỗ của mỗi vệt trắng, dùng
cái vạch đứt thế chỗ của mỗi vệt đen cho ra bốn tượng : Thiếu âm
ĐB, Thái dương
ĐN, Thiếu dương
TN, Thái âm
TB.
BƯỚC III
1/ Vë bán vòng thứ
ba bên trái tuyến BN phân 4 cung 45 độ số :
mỗi cung 45 sơn từ trên xuống theo thứ tự trắng -
đen - trắng - đen để biểu thị mỗi cái
một trắng và mỗi cái một đen của bán vòng
thứ hai đã lưỡng phân nhị tánh thành hai cái một đối
tánh mà dương chiếm thượng, âm chiếm hạ
trong cái một đã lưỡng phân
ra nó. 2/ Vẽ bán vòng thứ ba bên phải tuyến
BN phân 4 cung 45 độ số : mỗi cung 45 sơn từ
trên xuống theo thứ tự trắng - đen - trắng - đen
để biểu thị mỗi cái một trắng và mỗi cái
một đen của bán vòng thứ hai đã lưỡng phân nhị
tánh mà dương
chiếm thượng, âm chiếm hạ
trong cái một đã lưỡng phân ra nó :
Người quan sát đứng từ trung tâm Thái Cực nhìn ra,
bao quát thấy trên ba vòng liên tiếp mỗi cung
độ 45 chất chống trắng đen - đen trắng có
trình tự tự nhiên như thế. Tại 8 khúc chặng trên 3
vòng liên tiếp, dùng cái vạch liền
thế
chỗ các vệt trắng, dùng vạch đứt
thế chỗ các vệt đen :
BÁT QUÁI HIỄN HÌNH.
BƯỚC IV
1/ Vẽ bán vòng thứ
tư bên trái tuyến BN và chia đều đặn thành 8 cung
22.5 độ số : sơn theo tiêt nhịp trắng - đen
từ trên xuống để biểu thị mỗi cái một trắng, mỗi cái
một đen của bán vòng thứ ba đã lưỡng phân nhị
tánh mà dương chiếm thượng, âm chiếm hạ
trong cái một đã lưỡng phân ra nó. 2/ Vẽ bán
vòng thứ tư bên phải tuyến BN và chia đều đặn thành
8 cung 22.5 độ số : sơn theo tiêt nhịp
trắng - đen từ trên xuống để biểu thị mỗi cái
một trắng, mỗi cái một đen của bán vòng thứ ba đã lưỡng phân nhị tánh mà dương chiếm
thượng, âm chiếm hạ trong cái
một đã lưỡng phân ra nó :
BƯỚC V
1/ Vẽ bán vòng
thứ 5 bên trái tuyến BN chia 16 cung độ 11.25
rồi sơn theo trình tự trắng đen từ trên
xuống để biểu thị mỗi cái một trắng, mỗi cái một đen
của bán vòng thứ tư đã lưỡng phân nhị tánh mà dương
chiếm thượng, âm chiếm hạ trong cái một đã lưỡng
phân ra nó. 2/ Vẽ bán vòng thứ 5 bên phải tuyến BN
chia 16 cung độ 11.25 rồi sơn trắng đen
theo trình tự từ trên xuống để biểu thị mỗi cái một
trắng, mỗi cái một đen đã lưỡng phân nhị tánh mà
dương chiếm thượng, âm chiếm hạ trong cái một đã
lưỡng phân ra nó :
BƯỚC VI
1/ Vẽ bán vòng thứ 6
bên trái tuyến BN chia 32 cung độ 5.625 rồi
sơn theo tiết nhịp trắng đen từ trên xuống để
biểu thị mỗi cái một trắng, mỗi cái một đen của bán
vòng thứ năm đã lưỡng phân ra nó mà dương chiếm
thượng, âm chiếm ha trong cái một đã lưỡng phân ra
nó.
2/ Vẽ bán vòng thứ 6 bên phải tuyến BN chia
32 cung độ 5.625 rồi sơn theo tiết nhịp trắng
đen từ trên xuống để biểu thị mỗi cái một trắng,
mỗi cái một đen của bán vòng thứ năm đã lưõng phân
ra nó mà dương chiếm thượng, âm chiếm ha trong cái
một đã lưỡng phân ra nó :
Sáu qúa trình lưỡng phân âm dương
đen trắng cho ra sáu vòng 1 2 3 4 5 6.
Xét các cách phối màu trắng đen tại mỗi khúc chặng
trên ba vòng liên tiếp [123] [234] [345] [456]
thấy rằng
mỗi khúc chặng có một cách phối màu đen trắng nhưng
cả thảy đều
thuộc một trong 8 cách và chỉ tám cách phối này :
Thay các vệt trắng bằng
hoặc dấu cọng
Thế các vệt đen bằng
hoặc dấu trừ
Tám cách phối màu ở trên
cho ra tám quái :
Âm Dương hai vạch liền đứt cấu họp
nhóm ba cho ra tám nhóm và chỉ tám nhóm không
thiếu thừa, nhưng để tiến tới khẳng định chỉ
có tám nhóm ba vạch thì Phục Hy phải tiến
hành vượt qúa 8 đến 32, 64 nhóm mới qủa
quyết chỉ tám nhóm, ấy thế mà chư vị có
người phát biểu lục thập tứ quái là của Văn
Vương là phát biểu sai.
Bản chất bát
quái do âm dương cấu thành Đọc dịch, nghiên cứu bát quái
mà
loại trừ nhãn quan toán lý hiện đại thì ắt khó
thấu đáo âm dương bát quái. Đơn cử hai nhóm quái Kiền Chấn
Khảm Cấn, Khôn Tốn Ly Đoài dưới
lăng kính tích dấu âm dương ba hào
minh thị KIỀN CHẤN KHẢM CẤN DƯƠNG QUÁI,
KHÔN TỐN LY ĐOÀI ÂM QUÁI :
Thế cho nên những
phán đoán thiếu toán ắt khó có đúng đắn
trọn vẹn như phát biểu này của Khổng Tử trong Hệ từ
Thượng truyện
“ Dương quái đa âm, Âm quái
đa dương ” là phát biểu thiếu
sót
không phổ quát toán pháp. Nỗi tiếng cự
phách dịch như Chu Hy vì thiếu toán không
phát hiện được lỗ hổng Khổng Khâu dẫn đến
tán tụng "
Chấn
,
Khảm
,
Cấn
dương quái
bởi đều là quái hai âm một
dương là đa âm, Tốn
,
Ly
,
Đoài
âm quái
bởi đều là quái hai dương một âm
là đa dương ".
Vậy tôi hỏi hai thầy còn KIỀN
ba vạch liền là
đa dương sao không âm quái ? KHÔN
ba vạch đứt là
đa âm sao không dương quái ? Nghẹn thôi !!!
Vậy nên đọc dịch, nghiên
cứu quái phải xem xét quái dưới nhãn quan toán,
vật lý mới dung thông
.
______________________________________________________
BÀI
3
MẤY GỢI Ý
CHƯƠNG
I
NDEX
/
LAI LỊCH HÀ ĐỒ
/
VẠCH
QUÁI /
VÀI GỢI Ý
CHÌA KHÓA MẢ /
GIẢI MẢ 5 NHÓM SỐ
ÂM DƯƠNG KÊNH
/
TÓM LƯỢC
TIÊN THIÊN BÁT QUÁI
|