Nhóm Trung
Ương họp bởi ba tầng vòng [
I.II.III ] với 5 dương tử ở
trong, 10 âm tử ở ngoài, bày
luật “ dương trung, âm
ngoại ”.
Năm dương ở trung tâm xung động
sinh ly tâm thẳng hướng ngoại,
sinh sóng vòng chuyên tải âm
dương, sinh trục tọa độ Nam Bắc
Đông Tây :
Bày lý vật sinh ra vốn nhỏ
theo thời gian vật nhỏ lớn dần
lớn tới hạn vật thôi không lớn
nữa
ly tâm ngừng kích thước vật
ngừng tăng
Nhóm trung ương [ 5 -10 ] là
nguồn gốc phát sinh
âm dương trên hai tầng IV & V :
GIẢI MẢ NHÓM
BẮC NAM ĐÔNG TÂY
Hai tầng
vòng IV & V
bày lẽ âm
dương phối hợp thành nhóm
tại bốn
phương Nam Bắc Đông Tây
âm âm
xung động, dương dương xung động
sinh ly tâm xoắn :
nhìn ra vũ trụ
qủa nhiên có vậy :
GIẢI MẢ SỐ
HAI TẦNG IV & V
@/
Số có hai giòng lẻ chẵn. Số 1
là đơn vị đầu của số lẻ [
13579 ]. Số 2 là đơn vị đầu
của số chẵn [ 2468 10 ].
Thấy một đơn vị đầu của số dương
xuất hiện tại Bắc nên chi nói
“dương sinh tại Bắc”. Thấy
một đơn vị đầu của số âm xuất
hiện tại Nam nên chi nói
“âm sinh tại Nam”.
@/
Dương sinh tại Bắc [1]
sang Đông thành [3], lên
Nam thành [7], sang Tây
thành [9] ấy là nghĩa của
sự dương khí biến thiên.
Dương khí biến thiên vẽ ra
DƯƠNG KÊNH xoắn vòng từ Bắc
ra ( kênh màu trắng ). @/ Âm sinh
tại Nam [2] sang Tây
thành [4], xuống Bắc
thành [6], lên Đông thành
[8] ấy là nghĩa của sự
âm khí biến thiên.
Âm khí biến thiên vẽ ra
ÂM KÊNH xoắn vòng từ Nam ra
( kênh màu đen ) :
Tại đây
phơi bày thêm nghĩa lý đồ số
Phục Hy dụng [1-6] [2-7] [3-8] [4-9] biểu
diễn âm dương vận động, biểu
diễn âm dương biến thiên. Lý toán
pháp cho biết VÒNG BIẾN THIÊN
là vòng tăng giảm, có
cực đại cực tiểu giữa hai thời
vị độ số 180
theo lý này thì hai số [ 1 -
7 ] của vòng dương khi là
hai số biểu thị dương khí cực đại
cực tiểu, hai số [ 2 - 6
] của vòng âm khí là hai số biểu
thị âm khí cực đại cực tiểu :
Dương khí
cực tiểu ở Bắc (1),
lên Nam cực đại (7)
là
dương khí tăng.
Dương khí cực đại ở Nam
(7) xuống Bắc cực
tiểu (1) là
dương khí giảm.
Vậy thì dương số 7
tại Nam phải lớn hơn
dương số 9
tại Tây mới hợp lý toán. Để
hợp lý toán ắt bốn số [
1379 ] phải thuộc về
5 số hạng của một cấp số
nhân chia [ 1-
3 - 27- 9 -1 ] với
công bội công chia 3.
Âm khí cực tiểu ở Nam (2),
xuống Bắc cực đại (6)
là
âm khí tăng.
Âm khí cực đại ở Bắc (6),
lên Nam cực tiểu (2)
là
âm khí giảm.
Vậy thì âm số 6
tại Bắcphải lớn hơn âm số 8
tại Đông mới hợp lý toán. Để
hợp lý toán ắt bốn số [
2468 ] phải thuộc về
5 số hạng của một cấp số
nhân chia [
2 - 4 - 16 - 8 - 2 ]
với công bội công chia
2.
Dương tăng, Dương giảm theo
cấp số nhân chia [ 1 - 3 -
27 - 9 - 1 ] bao hàm tăng giảm.
Phần tăng gồm 4 số hạng
với công bội 3 [ 1 - 3 - 9 - 27
] ( Hà đồ bớt số hạng 9 ). Phần
giảm gồm 4 số hạng với công chia
3 [ 27 - 9 - 3 - 1 ] ( Hà đồ bớt
số hạng 3 ).
Âm
tăng, Âm giảm theo cấp số nhân
chia [ 2 - 4 - 16 - 8 - 2 ]
bao hàm tăng giảm. Phần tăng gồm
4 số hạng [ 2 - 4 - 8 - 16 ] với
công bội 2 ( Hà đồ bớt số hạng 8
). Phần giảm gồm 4 số hạng [ 16
- 8 - 4 - 2 ] với công chia 2 (
Hà đồ bớt số hạng 4 ).
Dương tăng dương giảm
với công bội công chia
3, âm tăng âm giảm với
công bội công chia 2 cho
ra hai vòng âm dương khí
tăng giảm :
Dương tại Bắc 1
sang Đông thành 3 là
dương tăng 3 lần.
Dương tại Đông3 lên
Nam thành 27 là
dương tăng 32
lần. Dương tại
Nam 27 xuống Tây còn
9 là dương giảm 3
lần. Dương tại
Tây 9 xuống Bắc còn
1 là dương giảm 32
lần.
Qua đấy
nhận ra được cái lý
“ dương đi
lên thì tăng, dương
đi xuống thì giảm ”.
Dương tăng lúc đầu
hoà hoản (miền ĐB
nhân 3
là
tăng
hòa hoãn), về sau dương tăng
gấp rút (miền ĐN
nhân 33
là tăng gấp rút). Dương giảm lúc
đầu hòa hoản (miền TN
chia 3 là giảm hòa hoãn), về sau dương giảm
gấp rút (miền TB chia 33
là giảm gấp rút). Dương tăng Dương
giảm có phép tắc, có
đăng đối qua tâm.
Kể từ dương sanh
thì dương tăng 33
để thái. Kể từ
dương thái thì
dương giảm 33
để tiêu. Dương thái
ở miền Đông Nam,
Dương tiêu ở miền
Tây Bắc là đăng đối
( tăng
giảm liên quan số 3
có danh gọi tham
thiên
)
Âm tại Nam 2 sang
Tây thành 4 là âm
tăng 2 lần.
Âm tại Tây 4 xuống
Bắc thành 16 là âm
tăng 22
lần. Âm tại Bắc
16 sang Đông còn 8
là âm giảm 2 lần.
Âm tại Đông 8 lên
Nam còn 2 là âm giảm
22 lần.
Qua đấy nhận ra được
cái lý “
âm đi xuống thì
tăng, âm đi lên thì
giảm ”.
Âm tăng lúc đầu hòa
hoản (miền TN
nhân 2 là
tăng hòa hoãn), và càng về sau âm
tăng gấp rút
( miền TB
nhân 23
là tăng gấp rút). Âm giảm lúc đầu
hòa hoản (miền ĐB chia 2 là
giảm hoà hoãn), và càng về sau âm
giảm gấp rút (miền ĐN
chia 23
là giảm gấp rút). Âm tăng Âm giảm
có phép tắc, có đăng
đối qua tâm vòng.
Kể từ âm sanh
thi âm tăng 23
để thái. Kể từ âm
thái thì âm giảm
23 để
tiêu. Âm thái ở miền
Tây Bắc, Âm tiêu ở
miền Đông Nam là
tăng giảm đăng đối (
tăng giảm
có liên quan số 2
nên có danh gọi
lưỡng địa
)
BIỂU ĐỒ
ÂM DƯƠNG
LƯỠNG NHẤT
TĂNG GIẢM PHÂN THÁI CỰC
THÀNH 4 MIỀM ÂM DƯƠNG KHÍ
Miền Đông Bắc
dươngtăng 3,
âm giảm 2 :
âm thiếu dần khi
dương tăng.
Miền Đông Nam
dương
tăng 32,
âm giảm 22 :
âm tiêu khi
dương thái.
Miền Tây Nam
âm tăng 2,
dương giảm 3 :
dương thiếu dần
khi âm tăng.
Miền Tây Bắc
âm tăng 22,
dương giảm 32
:
dương tiêu khi
âm thái