BƯỚC 4
ĐẶT LỤC THÂN
VÀO KHÔNG THỜI
TA SỰ
- SỰ TA
đều là quái hành
cùng hiện diện
trong một không
thời, tất yếu phải
xảy ra tương tác
ngũ hành sanh khắc.
Xét từng mối tương
tác hành giữa SỰ
QUÁI với TA QUÁI
công việc đó gọi là đặt
“
lục thân
” vào không thời.
Lục thân bao gồm
NGŨ SỰ là
Huynh Đệ sự
(H),
Thê Tài sự
(T),
Tử Tôn sự
(C),
Phụ Mẫu sự
(P),
Quan Qủi sự
(Q)
và TA.
Sáu sự tương tác qua lại làm
TA biến đổi
: TA biến theo chiều phát triển, lớn mạnh là
vượng tướng,
TA biến không tăng giảm là
hưu,
TA biến suy giảm là
tù,
TA biến giảm đến cạn kiệt là
tuyệt,
TA biến đến tiêu sạch là
tử.
khẩu quyết thơ dưới đây như là định nghĩa của
Huynh Tài Tử Phụ Quan TA :
khẩu quyết thơ dưới đây như là định nghĩa của
khẩu quyết thơ
dưới đây như là định
nghĩa của
Huynh Tài Tử Phụ Quan TA :
Đồng TA
TA gọi rằng
HUYNH (
H
)
Sanh TA
là PHỤ
( P
)
TA sanh
TỬ
truyền (
C
)
Khắc TA
TA gọi QUAN
khiên (
Q )
Cái mà TA
khắc là
TÀI
tiền (
T
) chớ quên
@/
Đồng TA ký tự
H
là hành của SỰ quái giống hành của TA quái.
@/
Sanh TA ký tự
P
là hành của quái SỰ sanh hành của TA quái.
@/
TA sanh ký tự
C
là hành của TA quái sanh hành của SỰ quái.
@/
Khắc TA
ký tự
Q
là hành của SỰ quái khắc hành của TA quái.
@/
TA khắc ký tự
T
là hành của TA quái khắc hành của SỰ quái.
NGŨ HÀNH BÁT
QUÁI TƯƠNG LIÊN
Kiền Đoài KIM, Chấn Tốn
MỘC
Ly
HỎA,
Khảm
THỦY
Cấn Khôn
THỔ
Ngũ hành Bát quái
tương sanh thì
Kiền Đoài Kim
sanh
Khảm Thủy,
Khảm Thủy sanh
Chấn Tốn Mộc,
Chấn Tốn Mộc sanh
Ly Hỏa,
Ly Hỏa sanh
Cấn Khôn Thổ,
Cấn Khôn Thô sanh
Kiền Đoài Kim.
Ngũ Hành Bát quái tương khắc thì
Kiền Đoài Kim
khắc
Chấn Tốn Mộc,
Chấn Tốn Mộc khắc
Cấn Khôn Thổ,
Cấn Khôn Thổ khắc
Khảm Thủy,
Khảm Thủy khắc
Ly Hỏa,
Ly Hỏa khắc
Kiền Đoài Kim.
Đem lý ngũ hành
Bát quái sanh khắc
xét nét 6 đơn quái trong không thời
việc làm đó gọi là đặt lục thân
THÍ DỤ
Đặt lục thân vào chánh Quái Lôi Thủy Giải
với TA
KHẢM
thủy động hào 4
:
Với TA Khảm Thủy :
KHẢM là
TA
nên mọi quái Khảm
trong không thời
phải mang ký tự TA.
KHẢM Thủy sanh CHẤN mộc
thì CHẤN là cái TA sanh
nên Chấn là TỬ
( C
) của TA Khảm.
LY hỏa là cái TA khảm thủy khắc
nên LY là TÀI
(
T
) của TA Khảm.
KHÔN thổ khắc TA Khảm thủy
nên Khôn là QUAN
( Q
)
của TA Khảm thuỷ.
THÍ DỤ
Đặt lục thân vào chánh
quái Lôi Thủy Giải
với TA
CHẤN
mộc động hào 2
:
Với TA Chấn Mộc :
KHẢM thủy sanh
TA Chấn mộc
nên Khảm là Mẹ
(
P
) của TA CHấn.
Những quái Khảm trong không thời đều là
P của
TA Chấn.
TA Chấn mộc
sanh LY hỏa
nên LY là TỬ
( C
) của TA
Chấn mộc. TA Chấn
mộc khắc KHÔN thổ
nên KHÔN là TÀI (
T
) của TA Chấn.
một thí dụ khác
Thiết lâp Chánh
quái, viết Hổ quái, Biến quái
Vạch không thời, phổ quái và lục thân
Trước hết phải xét hai
số thăm có phải là
Tiên thiên quái số hay không.
Tiên thiên chỉ
có số
từ
1
đến
8,
nên chi số thăm
nào nằm trong giới hạn từ
số
1 đến số
8 thì đó là
quái số Tiên Thiên,
đổi thẳng ra quái.
Nếu số thăm nào
lớn hơn 8
thì phải chia
số đó cho 8,
DƯ SỐ của
phép chia
mới chính là quái số Tiên
Thiên. Lấy
tổng số
thăm trên hai tay
làm hào số động,
nếu tổng số lớn
hơn số 6
thì chia tổng
cho 6,
DƯ SỐ là
hào số động.
Nhớ rằng chánh
quái là một quái 6 hào
gồm hai đơn
quái chồng lên
nhau với quái bên
trên kêu là
thượng quái,
quái bên dưới
kêu là hạ quái.
Khi hào động thuộc
đơn quái thượng
thì thượng động,
hào động thuộc đơn
quái hạ
thì hạ động.
Thượng động thì
chọn khung không thời
TA QUÁI
ở hạ có mũi
tên bên trên.
Hạ động thì chọn
khung không thời
TA QUÁI
ở thượng có mũi
tên bên dưới.
Tiếp đến ghi
thượng hạ
quái số và hào
động vào
cột đứng bên trái
của không thời,
tiếp đến ghi
chánh quái
vào
cột đứng kế
tiếp.
Đặt lục thân vào chánh
quái theo như khẩu quyết
: SỰ đồng TA là
HUYNH
(H),
SỰ sanh TA là
PHỤ
(P)
SỰ mà TA sanh là
TỬ
(C)
SỰ Khắc TA là
QUAN
(Q),SỰ
mà TA khắc là
TÀI
(T)
Người cầu sự rút
thăm được số :
P
=
1 ,
T
=
8
Với thí dụ
P
= 1
, T
=
8
có tổng số = 9
lớn hơn
6
nên phải chia
tổng cho 6,
DƯ SỐ
= 3
là hào 3
động. Chánh
quái 1/8
Thiên Địa Bỉ động
hào số 3
ghi vào không thời như dưới :
@/
Thiên Địa Bỉ động hào
3
là
hạ động,
thượng không bị động nên
thượng quái
KIỀN là TA.
Kiền quái hành Kim,
hạ quái Khôn
hành thổ. Thổ sanh
Kim tức
Khôn là quái sanh
TA Kiền,
nên Khôn quái là
PHỤ của
TA Kiền,
ghi chữ P
vào Khôn.
Nên biết quái lục hào
này phát sanh từ
cái tâm mưu cầu
của người cầu sự cho nên mới kêu là
CHÁNH QUÁI.
Quái này gồm hai
đơn quái nên
một quái biểu thị
NGƯỜI CẦU SỰ
kêu là TA QUÁI,
quái kia biểu thị cái
SỰ
mà người mưu cầu
thì kêu bằng
SỰ QUÁI.
Với thí dụ trên thì
TA
Kiền,
SỰ
Khôn.
@/
Chánh quái có rồi, thì viết
HỔ QUÁI
vào cột đứng kế tiếp.
Hổ quái cũng là một quái
6 hào gồm
hai đơn quái mà
quái trên
là thượng Hổ,
quái dưới
là hạ Hổ.
Lấy hào
[ 5 4 3
] của chánh quái
đem làm hào [
6 5 4
] cho thượng Hổ,
lấy hào
[ 4 3 2
] của chánh quái
đem làm hào [
3 2 1
] cho hạ Hổ.
Hổ quái với thượng TỐN hạ CẤN là
Phong Sơn Tiệm.
@/
Tốn mộc là cái bị
TA Kim
khắc nên TỐN
là
TÀI
của TA,
đặt ký tự T
vào Tốn.
Cấn Thổ sanh TA
Kiền nên CẤN
là PHỤ
của TA Kiền,
đặt P’
cho Cấn
để phân biệt với
P Khôn.
Nên biết HỔ QUÁI
được tạo thành bởi
4 hào giữa
của chánh quái,
tức HỔ QUÁI
là cái ruột của chánh
quái phơi bày ra.
Với chánh quái là
chánh sự,
thì cái ruột của
chánh sự là
trọng tâm của chánh sự,
Hổ quái chính là trọng tâm của SỰ, rất
quan trọng với TA
và SỰ nên
quái này được gọi là
MỆNH QUÁI,
và cái cung chứa Mệnh quái được gọi là
MỆNH CUNG TA
( khung chữ nhật 4 góc đậm ).
@/
Tiếp đến viết
BIẾN QUÁI vào
cột đứng ngoài cùng bên phải.
Chánh quái Thiên Địa Bỉ
TA Kiền,
Khôn SỰ
động hào 3
biến ra CẤN
làm hạ quái của
Biến quái.
Kiền TA
làm thượng quái của
Biến quái.
Cấn Thổ sanh Kiền Kim nên Cấn là
PHỤ
của TA Kim, đặt
P’
cho
Cấn.
Biến quái là
hậu sự của
chánh quái tại không thời TA SỰ. Xét
hai
SỰ QUÁI của
chánh quái và
của biến quái
có thể phán đoán mức độ tương tác của sự biến ảnh
hưởng lên
TA
như thế nào.
Vậy là : từ sự mưu
cầu của TA được
thần linh cho SỐ.
SÔ hàm chứa SỰ mà TA mưu cầu
được Thuật số gia dùng
Tiên thiến Bát
quái diễn dịch
thành phương trình thức
Chánh Hổ Biến,
sau đó dùng Hậu
thiên Ngũ hành Bát quái
xét nét mối tương tác hành SỰ TA.
KHÔNG THỜI SỰ TA
được gọi là không
thời sự tiên đề
vì là không thời
bao quát sự của TA,
do vậy mà người luận sự
chưa thể rõ biết chính
xác sự gì.
>>>
>>>
|