BƯỚC 3
KHÔNG THỜI SỰ
Sự xảy ra có nơi chốn,
thời gian.
Bản thân cái phương trình thức
TA SỰ
được lập thành bởi
QUÁI mà quái vốn có
phương vị quái, thời vị quái
vậy nên để làm tỏ rõ mối tương tác
TA SỰ cùng với sự
biến đổi của nó
ắt thiết yếu phải có
một không thời qui chiếu gọi là
KHÔNG THỜI SỰ.
Không thời sự về hình thức
là một hệ thống đường ngang
dọc
tạo thành 4 dạng
khung như hình dưới :
Hệ thống gồm
2 khung có
chữ TA
-
MỆNH
-
TA và hai
khung không có chữ
TA.
Mỗi khung có
4 cột đứng
và 2 cột ngang.
Bốn cột đứng tính
từ trái sang phải
:
1/
cột ngoài bên trái
để ghi quái số
thượng,
quái số hạ
và hào số
động,
2/
cột kế tiếp để ghi chánh quái
3/
cột giữa ghi hổ quái
4/
cột ngoài bên phải
ghi biến quái.
Cung
mũi tên nằm
bên trên để nhấn mạnh
sự động xảy
ra ở phần thượng của
CHÁNH QUÁI.
Cung
mũi tên nằm
bên dưới để nhấn mạnh
sự động xảy
ra ở phần hạ của
CHÁNH QUÁI.
Ô chữ nhật
4 góc đen đậm
có ý nghĩa quan trọng
được gọi là
MỆNH CUNG TA.
TA
nằm ở
bên trên
thì thượng quái
chánh với
thượng quái
biến là
TA.TA
nằm ở
bên dưới
thì hạ quái
chánh với
hạ quái biến
là
TA.
( TA quái biểu thị
người cầu sự,
SỰ quái biểu thị
điều mưu cầu ).
Chiêm bốc dụng
quái lục hào để biểu thị
TÂM Ý NGƯỜI CẦU SỰ
và gọi quái biểu thị là
CHÁNH
QUÁI.
Chánh quái với hai đơn
quái thượng hạ
thì
một biểu thị
TA
( người cầu sự )
và
một biểu thị
SỰ
( điều mưu cầu của người
cầu sự ). Đối với
người mưu cầu thì
SỰ là
cái động,
cái biến diễn với thời gian
nên chi đơn quái
có hào động là quái
SỰ,
còn đơn quái
không có hào động là
TA.
Đường mũi tên nối
liền
chánh quái với biến quái
biểu diễn cái
SỰ A ở
chánh quái biến ra cái
SỰ B ở biến
quái. SỰ A
của chánh quái là
tiền sự,
SỰ B của
biến quái là
hậu sự. Hai
cái sự một trước một sau tương tác
TA
làm
TA
biến
( vượng tướng hay hưu tù
hoặc tuyệt tử ).
PHỔ QUÁI
VÀO KHÔNG THỜI
Thí dụ với
P = 12, T = 38
( Tổng P + T = 50 )
Chánh quái 4/6
Lôi Thủy Giải
động hào số 2 là hạ KHẢM
()
động nên hạ biến, thượng quái CHẤN
()
không động nên CHẤN quái là TA.
Chọn khung có
chữ TA ở thượng quái với
cung mũi tên bên dưới
để ghi quái số,
hào số động
và ba quái
CHÁNH-HỔ-BIẾN
:
Không thời trực
tiếp thiết lập từ
tâm ý người cầu sự được gọi là
KHÔNG THỜI SỰ TIÊN ĐỀ.
Không thời sự tiên đề biểu thị
người cầu với sự mưu cầu
của người cầu sự,
TA
làm chủ sự
KHÔNG THỜI SỰ
TIÊN ĐỀ
nên chi đặt chữ
TA
bên lề không thời
để làm nỗi rõ
không thời này
TA là
CHỦ SỰ.
Thí dụ với
P = 4, T = 6
( Tổng P + T = 10 )
Chánh Quái 4/6
là Lôi Thủy
Giải
động hào số
4
là thượng
CHẤN ()
động
nên thượng biến,
hạ
KHẢM ()
không
động
nên
KHẢM quái
là
TA.
Chọn khung có chữ
TA
ở hạ quái
với cung mũi
tên ở trên để
ghi quái số,
hào động
và ba quái
CHÁNH-HỔ-BIẾN.
Không thời xuất phát từ
Chánh quái Tiên đề
được gọi là KHÔNG
THỜI SỰ TIÊN ĐỀ.
Đặt chữ TA
bên lề không thời để
định rõ không thời này
thì
TA
là
CHỦ SỰ KHÔNG THỜI
:
Hai thí dụ vừa dẫn có
cùng một chánh quái là
Lôi Thủy Giải
nhưng có tới hai
TA QUÁI
khác nhau là vì
SỰ ĐỘNG xảy
ra ở thượng hạ
khác nhạu. Thượng
động
thì hạ quái là
TA CHỦ SỰ KHÔNG THỜI.
Hạ động
thì thượng quái
là TA CHỦ SỰ KHÔNG
THỜI.
>>>
>>>
|