ÂM THỂ GIỐC

Giốc thuộc hệ thống âm thể Vũ nên sự qui nguyên hồi đầu

của âm Giốc lệ thuộc sự hồi đầu của Vũ.

 

 

GIỐC thuộc ba chùm ngũ âm : thứ nhất thuộc chùm ngũ âm DO ( hình H1 ), thứ hai GIỐC thuộc chùm ngũ âm RE ( hình H2 ), thứ ba GIỐC thuộc chùm ngũ âm SIb ( hình H 3 ).

 

 

Bởi GIỐC lập thể theo Hệ thống VŨ nên chi phải xét hai miền âm biến của VŨ tức hai miền âm biến của ngũ âm [ DO.SOL.RE.LA.MI ] hai miền này cho phép nhận 4 âm [  fa - fa#, sib - si  ]  nên chi ÂM THỂ GIỐC có tới 9 âm hợp hóa

 

 

ĐỒ VÒNG & THANG ÂM GIỐC

 

 

 

Thang thể GIỐC gồm 10 BẬC

 theo cung độ Hệ Thất có các âm bậc đối với chủ âm như sau :

 

1/ BẬC II        =  Quãng 2 trường

2/ BẬC III       =  Quãng 3 thứ

3/ BẬC IV       =  Quãng 3 trường

4/ BẬC V        =  Quãng 4 đúng

5/ BẬC VI       =  Quãng 5 đúng

6/ BẬC VII      =  Quãng 6 thứ

7/ BẬC IIX      =  Quãng 6 trường

8/ BẬC IX       =  Quãng 7 thứ

9/ BẬC X        =  Quãng 8 đúng

 

Xét cái độ dài sinh thể  [ FA# - RE ] của GIỐC bao trùm 5 âm   độ số 600 của một ngũ âm cho biết âm thể Giốc hoàn toàn  đã trưởng. Xét cái độ dài biến tiêu từ [ RE - SIb ] của GIỐC bao trùm 5 âm độ số 600 để tiêu hết trưởng cho biết âm thể Giốc thể đã tiêu hoàn toàn. Vứt bỏ rào cản để hợp hóa hai âm thể RE Majeur và RE Mineur của Hệ Thất là có thể hình dung hình thức GIỐC THỂ  nhưng tránh dùng quãng 7 majeur :

 

 

 

BÀI TIẾP

ÂM THỂ THƯƠNG