Thái cực lưỡng phân sanh
Lưỡng nghi
Lưỡng nghi lưỡng
phân sanh Tứ tượng
Tứ tượng lưỡng
phân sanh Bát quái
Bát quái lưỡng
phân sanh gì
?
Khảo cứu đồ biểu
bốn tầng quái nghiệm thấy BÁT
QUÁI
lưỡng phân
SANH QUÁI
Lưỡng phân lần
I
sanh
16 quái
Lưỡng phân lần
II
sanh
32 quái
Lưỡng phân lần
III
sanh
64 quái
nghiệm thấy một
quái sanh 2 quái
và rút ra được qui
luật
KIỀN
1
lưỡng
phân thành
KIỀN 1
ĐOÀI
2
ĐOÀI
2
lưỡng
phân thành
LY
3
CHẤN
4
LY 3
lưỡng
phân thành
TỐN 5
KHẢM
6
CHẤN
4
lưỡng
phân thành
CẤN 7
KHÔN
8
TỐN 5
lưỡng
phân thành
KIỀN 1
ĐOÀI
2
KHẢM
6
lưỡng
phân thành
LY 3
CHẤN
4
CẤN 7
lưỡng
phân thành
TỐN 5
KHẢM
6
KHÔN
8
lưỡng
phân thành
CẤN
7
KHÔN
8
Để có tuần hoàn
sanh hóa
thì trong cái nọ phải có
tượng của cái kia,trong cái
kia phải có tượng của cái nọmới thành vòngnọ kia kia nọ.
Bảng biểu quái
lưỡng phân cho thấy
[ trong
Ly
có Khảm
trong khảm
có Ly
] thành nhau
bằng vòng hai thì,
hay như [ trong
Kiền
có Đoài
trong Đoài
có Ly
trong Ly
có Tốn
trong Tốn
có Kiền
] thành nhau
bằng vòng 4 thì,
hay như [ trong
Chấn
có Khôn
trong Khôn
có Cấn
trong Cấn
có Khảm
trong Khảm
có Ly
trong Ly
có Tốn
trong Tốn
có Kiền
trong Kiền
có Đoài
trong Đoài
có Chấn
] thành nhau
bằng vòng 8 thì.
Lý dịch như vậy đó mới ứng ra [
trong trứng có tằm,
trong tằm có
nhộng,
trong nhộng có bướm,
trong bướm có
trứng,
trong trứng có tằm
nhộng bướm trứng
] mới có vòng sanh hóa “tằm
nhộng bướm trứng tằm”.
Cũng vậy [
trong xuân có hạ,
trong hạ có thu,
trong thu có
đông,
trong
đông có xuân ]
mới thành ra
vòng
“xuân
hạ thu đông xuân”,
vật lý mới có vòng "nước
hơi,
hơi nước",
điện từ mới có vòng "từ
điện,
điện từ".
Bởi bát quái
ứng sanh vạn vật
nên chi khắp giáp trong vạn hữu
đâu đâu cũng thấy bóng
dáng
bát quái lưỡng phân,
hệ nhị phân đó :
cơ bản từ 64 quẻ dịch.
Gottfried Leibniz khái niệm ra,
còn DNA 64
CODON lưu trữ
quá khứ
hiện tại
tương lai
đang được lục thập
tứ quái làm sáng
tỏ di truyền.
Dân gian Việt có câu “gái
nhờ đức cha,
trai nhờ đức mẹ”
là lời toán pháp trầm mình,
phản ánh tư duy âm
dương hợp hóa nếp sống,
kìa xem bảng biểu lưỡng phân : trong TỐN
có KIỀN,
trong
CHẤN có
KHÔN
tức trong tốn nữ
có di thể kiền cha,
trong
chấn nam có di thể
khôn mẹ
: