11

 

 

 

HÀ ĐỒ TÓM LƯỢC

 

1@ Dương cư trung

2@ Dương trung Âm ngoại

3@ Dương số lẻ,  Âm số chẳn

4@ Dương sinh ở Bắc, Âm sinh ở Nam

5@ Âm Dương lưỡng nhất, âm tòng dương

6@  Dương chiều đi lên. Âm chiều đi xuống

7@  Âm đi xuống để tăng. Âm đi lên để giảm

8@ Dương đi lên tăng. Dương đi xuống giảm

 

9@ Dương tăng, Dương giảm theo cấp số nhân chia gồm 5 số hạng[ 1.3.27.9.1 ] với công bội, công chia 3

 

chú thích

Dãy số [ 1.3.27.9.1 ] bao hàm tăng giảm. Phần tăng ( 1.3.27 ) thuộc dạng cấp số nhân với công bội 3. Phần giảm ( 27.9.1 ) thuộc dạng cấp số chia với công chia 3 ( tạm gọi như thế, nhưng không như thế thì gọi gì ? )


10@ Âm tăng, Âm giảm theo cấp số nhân chia gồm 5 số hạng [ 2.4.16.8.2 ] với công bội, công chia 2

 

 

chú thích

Dãy số [ 2.4.16.8.2 ] bao hàm tăng giảm. Phần tăng ( 2.4.16 ) thuộc cấp số nhân với công bội 2. Phần giảm ( 16.8.2 ) thuộc cấp số chia với công chia 2 ( tạm gọi như thế, nhưng không như thế thì gọi gì ? )

 

 

11@  ĐỊNH LUẬT

THÁI CỰC LƯỠNG PHÂN

 

CÁI MỘT ( THÁI CỰC ) LƯỠNG PHÂN thành hai CÁI MỘT âm dương đối tánh. Âm Dương chiếm vị trong CÁI MỘT đã lưỡng phân ra nó theo luật dương tả, âm hữu” ở qúa trình một. Vào quá trình hai  âm dương chiếm vị trong CÁI MỘT đã lưỡng phân ra nó theo qui luật “dương thượng, âm hạ”. Từ qúa trình ba âm dương bảo thủ qui luật “dương thượng, âm hạ”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

>>>