10

 

 

 

ÂM DƯƠNG KÊNH

Dương sinh ở Bắc 1, rẽ trái sang Đông thành 3, lên Nam thành 27, rẽ phải sang Tây thành 9, xuống Bắc thành 1 vẽ ra DƯƠNG KÊNH TRẮNG. Âm sinh ở Nam 2, rẽ phải sang Tây thành 4, xuống Bắc thành 16, rẽ trái sang Đông thành 8, lên Nam thành 2 vẽ ra ÂM KÊNH MÀU ĐEN :

 


 

ÂM DƯƠNG KÊNH

BIẾN ĐỔI

DƯƠNG KÊNH TRẮNG : Dương từ Nam đi xuống thì dương trong kênh trắng giảm dần mà dương giảm dần thì dương biến dần sang âm tính. Tại miền Tây Bắc dương giảm 32 lần là giảm với trị số qúa lớn khiến cho phần dương kênh trắng miền Tây Bắc biến đổi sang âm màu đen

 

 

 

 

ÂM KÊNH ĐEN : Âm từ Bắc đi lên thì âm trong kênh đen giảm dần mà âm giảm dần thì âm biến dần sang dương tính. Tại miền Đông Nam âm giảm 22 lần là giảm với trị số qúa lớn khiến cho phần âm kênh đen miền Đông Nam biến đổi sang dương màu trắng :

 

 

Đối chiếu đồ số 4 vùng tứ tượng với đồ kênh âm dương biến đổi nhận ra được mối tương liên giữa hai hình đồ TƯỢNG SỐTƯỢNG VỆT :

 


 

1@/ Vùng Đông Bắc Thiếu Âm : âm thiếu dần khi dương tăng [ dương tăng 3, âm giảm 2 ] bày tượng hai vệt đen trắng mà trong trắng, ngoài đen.

 

2@/ Vùng Đông Nam Thái Dương : dương thái, âm tiêu  [ dương tăng 32, âm giảm 22 ] bày tượng hai vệt trắng mà trong trắng, ngoài trắng.

 

3@/ Vùng Tây Nam Thiếu Dương : dương thiếu dần khi âm tăng [ âm tăng 2, dương giảm 3 ] bày tượng hai vệt đen trắng mà trong đen ngoài trắng.

 

4@/ Vùng Tây Bắc Thái Âm : âm thái thì  dương  tiêu  dần  [ âm tăng 22, dương giảm 32 ] bày tượng hai vệt đen mà trong đen, ngoài đen.


TỨ TƯỢNG ĐỒ VỆT

biểu thị bằng hai vòng trong ngoài mà :

 

VÒNG TRONG sanh bởi Thái Cực lưỡng phân nhị tánh thành vòng âm dương hai nửa dương chiếm phần bên trái Thái cực, âm chiếm phần bên phải Thái cực bày ra qui luật "dương tả âm hữu". VÒNG NGOÀI tạo thành bởi nửa vòng âm, nửa vòng dương của vòng trong lưỡng phân âm dương nhị tánh mà dương chiếm phần trên, âm chiếm phần dưới bày ra qui luật "dương thượng âm hạ".

Qua đấy, tứ tượng đồ vệt hé lộ qui luật CÁI MỘT LƯỠNG PHÂN THÀNH HAI CÁI MỘT ÂM DƯƠNG ĐỐI TÁNH. Âm Dương chiếm vị trong CÁI MỘT đã lưỡng phân ra NÓ  theo qui luật BAN ĐẦU LÀ "dương tả âm hữu" SAU LÀ "dương thượng âm hạ".


HÀ ĐỒ 55 TRÒN ĐEN TRẮNG

phát họa 5 TẦNG VÒNG, 5 nhóm số

đủ lý chỉ đủ lý dẫn Nguyên K tôi nhận thức đến

 

ĐỒ VỆT TỨ TƯỢNG

 

 

 

 

 

 

HÀ ĐỒ chấm hết với 5 TẦNG VÒNG đương nhiên việc giải mả Hà đồ của Nguyên K phải chấm dứt tại đấy. Câu hỏi tôi tự hỏi là còn cái đồ tám nhóm 3 vạch liền đứt mà Phục Hy kèm theo HÀ ĐỒ có dụng ý gì  ???

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Động não riết rồi Nguyên K cũng phăng được manh mối. 1@/ Phục Hy biết thiết kế " Hà Đồ " của ông đủ lý dẫn  người giải tiến đến " TỨ TƯỢNG VỆT ĐEN TRẮNG " nên chi dụng đồ " 8 nhóm 3 vạch liền đứt " nhằm định hướng người giải tiếp tục phát triển sự lý :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2@/ Tám nhóm 3 vạch liền đứt gợi mở ra 3 lớp vòng đồng tâm 1 2 3 tính từ trong. LỚP MỘT 4 vạch liền ở bán vòng bên trái và 4 vạch đứt ở bán vòng bên phải. Kết nối 8 vạch này lại được vòng trong của đồ tứ tượng vệt đen trắng. LỚP HAI phần bán cầu bên trái có 2 vạch liền ở trên, 2 vạch đứt ở dưới, phần bán cầu bên phải có 2 vạch liền ở trên, 2 vạch đứt ở dưới. Kết nối 8 vạch này lại được
vòng ngoài của đồ tứ tượng vệt đen trắng. Vậy ứng với LỚP BA của tám nhóm 3 vạch liền đứt, và theo đó phát triển được vòng thứ ba cho đồ tứ tượng vệt đen trắng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3@/ Liên tưởng đến vô số sóng vòng từ tâm chấn lan ra khi ném hòn sỏi xuống mặt hồ, Nguyen K vẽ được bầu âm dương vệt trắng vệt đen như vầy :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận ra được ý đồ PHỤC HY dụng

 

 

 

VẠCH LIỀN   làm biểu tượng khí DƯƠNG

 

 

 

VẠCH ĐỨT    làm biểu tượng khí ÂM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾT LUẬN

 

 

 

HÀ ĐỒ là ĐỒ TRUYỆN DỊCH

 

 

 

Phục Hy thuyết lý Thái cực sanh

 

 

 

NGHI - TƯỢNG - QUÁI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

>>>