ÂM THANH ÂM NHẠC ( nói riêng ) tự nó nó có QUI LUẬT SINH THÀNH - HÒA HỢP. Nhạc Gia Tây Phương đặc biệt chú trọng HÒA HỢP __ về mặt nầy đã tìm ra qui luật kết hợp âm thanh, phát triển thành KHOA HÒA ÂM đồ sộ__ khoa này chính yếu dưạ vào CAO ĐỘ ÂM được thẫm định bởi tai nghe. Về mặt SINH ÂM dường như Nhạc Gia Phương Tây không nghĩ đến __ nên chi  LÝ THUYẾT không  sáng tỏ được chân lý.

 

Bạn ắt cười tôi nói đến chữ "sinh'' nhưng Nhạc Sĩ sáng tác thấm thía hơn ai nỗi âm thể còn, âm thể mất, nỗi âm thể trưởng thứ __ nói chính xác là ÂM THỂ SINH HIỄN BIẾN DIỆT. Nêu câu hỏi này để Bạn thấy ngay lỗ hổng còn đó : HỎI tại sao lấy ÂMGIAI DOMAJEUR làm “MẪU” mà không lấy ÂMGIAI DOMINEUR ? Phương Tây không có khoa học DỊCH ( pháp toán đất trời ) nên không thể trả lời câu hỏi trên, nhưng mà tai nghe của nhạc gia có MÔ THỨC DỊCH cảm nghe được vạn vật sinh ra vốn  trưởng, trưởng tới hạn phải lui __ Majeur với Mineur là quá trình Âm thể diễn biến với thời gian mà majeur trước, mineur sau tương tợ người  trẻ trước, về sau gìa.

 

vén màn bí mật âm giai chromatique

Mô hình cho Bạn thấy 12 âm thanh âm nhạc có hai thứ trình trật tự :

 

1/ Trình trật tự âm thanh xuất hiện với thời gian 

2/ Trình trật tự cao độ âm thanh

 

Động tử phải mất 5 chu kỳ 12 quanh vòng 360 mới dàn dựng đủ 12 cao độ thanh của âm giai chromatique. Mạch lạc âm thanh, đường đi nước bước của âm thanh không thể biết được qua  cao độ âm __ ví như 12 con của Mẹ đâu thể căn cứ độ cao mà định lịch chào đời :

 

 

TRỜI ĐẤT CÓ TOÁN PHÁP không ngu mụi chỉ trãi Xuân Hạ Thu Đông trên đường thẳng. Âm thanh cũng vậy thôi, đã thành VÒNG nên chi TAI NGHE nghe ra 12 âm thành vòng :

 

Đúng là 12 âm thành vòng. Thông thường NGƯỜI đi vòng quanh ý niệm "số" CÁI CÓ, nhưng trình tự SỐ CÁI CÓ có có lên không như trình tự số âm gia Tây đặt định. TẠO HÓA lập trình thập nhị âm trình tự NÓ như vầy :

 

 

Cái có có lên với thời gian cho TA ( người ) ý niệm TRƯỚC SAU dẫn đến SỰ LÝ " cái trước là tiên đề có cái sau " như có XUÂN mới có HẠ - THU - ĐÔNG vạch vòng thời gian. VÒNG QUÃNG 4 ĐÚNG LÊN ( Circle Of Fourths ) với 12 âm có lên như vậy đó :

1 C là tiên đề có F
2 F là tiên đề có Bb
3 Bb là tiên đề có Eb
4 Eb là tiên đề có Ab
5 Ab là tiên đề có Db
6 Db là tiên đề có Gb
7 Gb là tiên đề có Cb
8 Cb là tiên đề có Fb
9 Fb là tiên đề có A
10 Bbb là tiên đề có D
11 Ebb là tiên đề có G
12 Abb là tiên đề có C
13 Dbb là tiên đề có F

 

Trình tự thời gian qua 13 thời thì cho thấy vào thời thì 13 có hiện tượng cũ trở về trên định vị cũ. TAI NGHE THỰC KỲ DIỆU __ nghe mà như thấy DO1 trở về trong áo thân DO13. Tôi chợt nhớ ngày kia Như Lai hỏi pháp dễ tu dễ chứng, giữa đại chúng có Bồ Tát trình pháp << QUÁN THẾ ÂM >>. Thực vậy, nếu không giác tai linh diệu làm sao Nhạc Sĩ biết RE2bémol hiện tại là DO xưa hiễn hìnhRE2bémol không phải RE2bémol mà là DO __ Qua thanh đấy chứng được lời kệ "cái gọi Phật pháp không phải Phật pháp mà là Phật pháp". Qua thanh đấy thắm thía qúa lời Lão NI "Danh khả Danh phi thường Danh".

 

Về mặt vật lý, ÂM THANH cho thấy nó HỒI ĐẦU QUI NGUYÊN nên chi vòng âm thanh có khác gì vòng tứ thời xuân hạ thu đông, có khác gì vòng tằm nhộng bướm trứng. HỎI (1) tôi nêu ở trang đầu là ý đó. HỎI (2) hỏi Bậc V của Âm giai là gì của ÂM CHỦ, tại sao định thể được âm chủ ắt Bạn tỏ rõ được tại đây : (BậcV) ĐỊNH THỂ TIÊN ĐỀ CÓ ÂM CHỦ.

 

LÝ VÒNG đó Âm gia Tây có phát hiện ra trong CẤU TẠO ÂM GIAI TƯƠNG TIẾP khi đem 2 tứ liên âm [ DO RE MI FA ] và [ SOL LA SI DO ] lên xuống làm thượng hạ, sản sinh hai giòng âm giai với tiến trình  QUÃNG 4 ĐÚNG, QUÃNG 5 ĐÚNG :

 

Lủng củng, mâu thuẩn đến phản khoa học. Làm gì có chuyện trên hai chiều nghịch lối sản sinh cái có đồng tính. Kià xem chiều này electron, chiều kia proton. Chiều quãng 5 tính lý HÒA ÂM, chiều quãng 4 tính lý gì ? Dụng ngữ "nghịch hòa" với "hỗn hợp" cho quãng  4 là bất triết, bất minh.

 

QUÃNG 8 tương ứng vòng 360, suy ra 1 tông tương ứng độ số 30 . QUÃNG 4 ĐÚNG ứng cung độ 150 __động tử tiến lên dựng 2 âm DO1, FA. QUÃNG 5 ĐÚNG ứng cung độ 210__ động tử từ FA xuống dựng âm DO2. Về mặt hình học cung độ 150 &  210 cùng trãi dây cung trăm rưỡi nên chi khoảng giữa 2 âm DO.FA, FA.DO là như nhau. Vận động qua dây DO.FA -  FA.DO nghịch biến, do vậy công năng và ý nghĩa hai quãng 4 - 5 phải khác nhau. GIAI KẾT TRỌN  (Perfect Cadence) và GIAI KẾT NGHIÊM (Plagal Cadence) là minh chứng hùng hồn :

 

 

PHƯƠNG ĐÔNG có khoa học DỊCH chỉ ra mạch lạc âm thanh. Động tử như NGƯỜI THỢ ĐIỆN vừa dựng trụ vừa kéo lưới __ trụ thứ 13 trên 1 lưới điện kín mạch : MẶT TRỜI LÊN, XUÂN MỚI VỀ, ĐÔ LẠI ĐỐ TRÒN VÒNG OCTAVES :

 

Cái vòng có HỒI ĐẦU QUI NGUYÊN đó là VÒNG QUÃNG 4 ĐÚNG LÊN __vòng nầy bằng 12 lần dây cung trăm rưỡi = 1800 độ số  = 5 vòng 360 = 30 tông = 5 Octaves. Đó chính là MẠCH HÌNH SAO, là đường đi nước bước của âm thanh âm nhạc, là QŨI ĐẠO TẠO HÓA VẠCH RA để sinh âm, sinh thể, định thể, chuyển thể, để ÂM CHỦ QUAY VỀ sau khoảng thời BIẾN DIỆT. Là CẦU VÒNG 12 NHỊP __ là tất yếu toán pháp để âm chủ  lưu thông, ấy vậy mà Âm gia  phương Tây bớt nhịp, đưa ra cái gọi ÂM GIAI DIATONIQUE TÁM BẬC qủa là kì cục.